Muốn dụng được thuật điểm huyệt để đả thông kinh mạch cần phải nắm thật vững các kiến thức dưới đây:
1) Vòng luân chuyển chân khí “Đại Chu Thiên”
2) Ba vòng luân chuyển chân khí “Tiểu Chu Thiên”
3) 3 cặp kinh Âm giao nhau và 3 cặp kinh Dương giao nhau
4) Các cặp Kinh Âm-Dương giao nhau
5) 12 vòng “Đoạn Chu Thiên” của 12 kinh mạch
6) Đồng hồ vượng khí của các Kinh mạch.
7) Vòng Thái Âm Chân khí
Phần 1: VÒNG ĐẠI CHU THIÊN:
Bắt đầu từ Huyệt Cực Tuyền của Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh

Từ huyệt đầu Cực Tuyền chạy dọc theo Tâm kinh:

đến huyệt huyệt số 9 Thiếu Xung là huyệt cuối của Tâm kinh

Nối Lạc mạch từ huyệt Thiếu Xung (Dưới móng, phía trong ngón tay út) sang huyệt đầu của Thủ Thái dương Tiểu Trường Kinh là huyệt Thiếu Trạch (Phía ngoài, dưới móng tay ngón út):

Từ huyệt đầu tiên của Tiểu trường kinh là huyệt Thiếu Trạch chân khí chạy dọc Tiểu trường kinh

đến huyệt cuối cùng là huyệt số 19: Thính Cung (Giữa dái tai)

Từ huyệt Thính cung (Tiểu trường kinh) ở dái tai bắt lạc mạch chạy vòng ôm trên lông mày đến huyệt đầu của Túc Thái dương Bàng Quang kinh là huyệt Tinh Minh (đầu chân lông mày):

Từ huyệt Tinh Minh chân khí chạy dọc theo kinh Túc Thái dương Bàng Quang



đến huyệt cuối cùng là huyệt số 67: Chí Âm:

Từ huyệt Chí Âm này bắt lạc mạch chạy dưới bàn chân đến huyệt đầu của kinh Túc Thiếu Âm Thận là huyệt Dũng Tuyền:

Từ huyệt Dũng Tuyền (Thận kinh) dưới lòng bàn chân, chạy dọc Thận kinh:

Đến huyện 27 là huyệt cuối Du Phủ nằm dưới xương đòn gánh phía cổ:

Từ huyệt cuối của Thận Kinh là huyệt Du Phủ bắt lạc mạch chạy qua huyệt đầu của Thủ Quyết Âm Tâm Bào là huyệt Thiên Trì(Nằm cách núm vú khoảng hai thốn chệch sang phía nách)

Từ huyệt đầu Thiên Trì của Tâm Bào chân khí chạy dọc theo Tâm bào lạc :

đến huyệt cuối là huyệt thứ 9: Trung Xung, nằm dưới móng tay ngón giữa phía bên ngón cái)

Từ huyệt Trung Xung này của kinh Tâm Bào bắt lạc mạch chạy phía trên lòng bàn tay đến huyệt đầu của Thủ Thiếu dương Tam Tiêu là huyệt Quan Xung (nằm dưới móng tay phía ngoài của ngón đeo nhẫn)

Từ huyệt Quan Xung chân khí chạy dọc theo theo Thủ thiếu dương Tam tiêu:

…đến huyệt cuối là huyệt 23 Ty Trúc Không(phía trên duôi lông mày):

Từ huyệt Ty trúc không của Tam tiêu kinh bắt lạc mạch đến huyệt đầu của Túc thiếu dương Đởm kinh là huyệt Đồng Tử Liêu:

Từ huyệt Đồng Tử liêu dưới đuôi lông mày chân khí chạy dọc Đởm kinh

đến huyệt cuối 44 là huyệt Túc Khiếu Âm:

Từ huyệt Túc khiếu âm của Đởm kinh bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Túc quyết âm Can là huyệt Đại Đôn (nằm dưới móng chân cái phía ngón út):

Từ huyệt Đại đôn này chân khí chạy dọc Can kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 14 : Kỳ Môn nằm dưới bầu vú:

Chân khí tiếp tục từ huyệt Kỳ môn này vòng phía trong núm vú chạy ngược lên trên bầu vú bắt với huyệt đầu của Thủ thái âm Phế kinh là huyệt Trung Phủ nằm vào khoảng giữa từ núm vú đến xương đòn gánh chệch về phía nách 2 thốn:

Từ huyệt Trung Phủ (phế kinh) chân khí chạy dọc Phế kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 11 Thiếu Thương, nằm dưới móng phía ngoài ngón tay cái:

Từ huyệt cuối Thiếu Thương của Phế kinh bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Thủ Dương minh Đại trường là huyệt Thương Dương nằm dưới móng tay ngón trỏ:

Chân khí tiếp tục chạy dọc theo Đại trường kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 20 Nghênh Hương nằm ở cánh mũi:

Từ huyệt Nghênh hương bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Túc dương minh Vị kinh là huyệt Thừa khấp nằm dưới mí mắt:

Từ huyệt Thừa khấp chân khí chạy dọc Vị kinh:

đến huyệt cuối là huyệt 45: Lệ Đoài nằm ở dưới móng chân ngón thứ 2:

Từ huyệt Lệ đoài này bắt lạc mạch sang huyệt đầu tiên của Túc Thái âm Tỳ kinh nằm dưới móng chân phía trong bàn chân của ngón cái là huyệt Ần bạch:

Từ huyệt Ẩn Bạch chân khí chạy dọc theo Tỳ kinh:

đến huyệt cuối là huyệt Đại Bao nằm dưới vòm ngực phía hông:

Từ huyệt Đại Bao chân khí lại tiếp tục bắt lạc mạch nối với huyệt Cực tuyền là huyệt đầu của Thủ thiếu âm Tâm kinh để bắt đầu một vòng Đại chu thiên mới
Phần 2: BA VÒNG TIỂU CHU THIÊN:
a) Vòng Tiểu Chu Thiên thứ nhất: Là vòng chân khí khởi từ huyệt Cực Tuyền của Tâm kinh đến huyệt cuối cùng của Thận Kinh là Du Phủ:
Bắt đầu từ Huyệt Cực Tuyền của Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh

Từ Huyệt đầu Cực Tuyền
chạy dọc theo Tâm kinh:

đến huyệt huyệt số 9 Thiếu Xung là huyệt cuối của Tâm kinh

Nối Lạc mạch từ huyệt Thiếu Xung (Dưới móng, phía trong ngón tay út) sang huyệt đầu của Thủ Thái dương Tiểu Trường Kinh là huyệt Thiếu Trạch (Phía ngoài, dưới móng tay ngón út):

Từ huyệt đầu tiên của Tiểu trường kinh là huyệt Thiếu Trạch chân khí chạy dọc Tiểu trường kinh

đến huyệt cuối cùng là huyệt số 19: Thính Cung (Giữa dái tai)

Từ huyệt Thính cung (Tiểu trường kinh) ở dái tai bắt lạc mạch chạy vòng ôm trên lông mày đến huyệt đầu của Túc Thái dương Bàng Quang kinh là huyệt Tinh Minh (đầu chân lông mày):

Từ huyệt Tinh Minh chân khí chạy dọc theo kinh Túc Thái dương Bàng Quang



đến huyệt cuối cùng là huyệt số 67: Chí Âm:

Từ huyệt Chí Âm này bắt lạc mạch chạy dưới bàn chân đến huyệt đầu của kinh Túc Thiếu Âm Thận là huyệt Dũng Tuyền:

Từ huyệt Dũng Tuyền (Thận kinh) dưới lòng bàn chân, chạy dọc Thận kinh:

Đến huyện 27 là huyệt cuối Du Phủ nằm dưới xương đòn gánh phía cổ:

( Đến đây là kết thúc vòng Tiểu chu thiên thứ nhất)
b) Vòng Tiểu chu thiên thứ hai: Bắt đầu từ huyệt Thiên trì của Tâm bào kinh đến huyệt cuối của Can kinh là huyệt Kỳ Môn:

Từ huyệt đầu Thiên Trì của Tâm Bào chân khí chạy dọc theo Tâm bào lạc :

đến huyệt cuối là huyệt thứ 9: Trung Xung, nằm dưới móng tay ngón giữa phía bên ngón cái)

Từ huyệt Trung Xung này của kinh Tâm Bào bắt lạc mạch chạy phía trên lòng bàn tay đến huyệt đầu của Thủ Thiếu dương Tam Tiêu là huyệt Quan Xung (nằm dưới móng tay phía ngoài của ngón đeo nhẫn)

Từ huyệt Quan Xung chân khí chạy dọc theo theo Thủ thiếu dương Tam tiêu:

…đến huyệt cuối là huyệt 23 Ty Trúc Không(phía trên duôi lông mày):

Từ huyệt Ty trúc không của Tam tiêu kinh bắt lạc mạch đến huyệt đầu của Túc thiếu dương Đởm kinh là huyệt Đồng Tử Liêu:

Từ huyệt Đồng Tử liêu dưới đuôi lông mày chân khí chạy dọc Đởm kinh

đến huyệt cuối 44 là huyệt Túc Khiếu Âm:

Từ huyệt Túc khiếu âm của Đởm kinh bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Túc quyết âm Can là huyệt Đại Đôn (nằm dưới móng chân cái phía ngón út):

Từ huyệt Đại đôn này chân khí chạy dọc Can kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 14 : Kỳ Môn nằm dưới bầu vú:

(Đến đây là kết thúc vòng Tiểu Chu Thiên thứ 2)
c) Vòng tiểu chu thiên thứ 3: Bắt đầu từ huyệt Trung Phủ của Phế kinh đến huyệt cuối của Tỳ kinh là huyệt Đại bao:

Từ huyệt Trung Phủ (phế kinh) chân khí chạy dọc Phế kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 11 Thiếu Thương, nằm dưới móng phía ngoài ngón tay cái:

Từ huyệt cuối Thiếu Thương của Phế kinh bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Thủ Dương minh Đại trường là huyệt Thương Dương nằm dưới móng tay ngón trỏ:

Chân khí tiếp tục chạy dọc theo Đại trường kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 20 Nghênh Hương nằm ở cánh mũi:

Từ huyệt Nghênh hương bắt lạc mạch sang huyệt đầu của Túc dương minh Vị kinh là huyệt Thừa khấp nằm dưới mí mắt:

Từ huyệt Thừa khấp chân khí chạy dọc Vị kinh:

đến huyệt cuối là huyệt 45: Lệ Đoài nằm ở dưới móng chân ngón thứ 2:

Từ huyệt Lệ đoài này bắt lạc mạch sang huyệt đầu tiên của Túc Thái âm Tỳ kinh nằm dưới móng chân phía trong bàn chân của ngón cái là huyệt Ần bạch:

Từ huyệt Ẩn Bạch chân khí chạy dọc theo Tỳ kinh:

đến huyệt cuối là huyệt Đại Bao nằm dưới vòm ngực phía hông:

(đến đây là kết thúc vòng tiểu chu thiên thứ 3)
Phần thứ 3: CÁC CẶP KINH ÂM GIAO NHAU và CÁC CẶP KINH DƯƠNG GIAO NHAU
1) Các cặp kinh Âm giao nhau:
a) Cặp Túc Thiếu Âm Thận nối với Thủ Quyết Âm Tâm Bào:
huyệt Dũng Tuyền:

Từ huyệt Dũng Tuyền (Thận kinh) dưới lòng bàn chân, chạy dọc Thận kinh:

Đến huyện 27 là huyệt cuối Du Phủ nằm dưới xương đòn gánh phía cổ:

Từ huyệt cuối của Thận Kinh là huyệt Du Phủ bắt lạc mạch chạy qua huyệt đầu của Thủ Quyết Âm Tâm Bào là huyệt Thiên Trì(Nằm cách núm vú khoảng hai thốn chệch sang phía nách)

Từ huyệt đầu Thiên Trì của Tâm Bào chân khí chạy dọc theo Tâm bào lạc :

đến huyệt cuối là huyệt thứ 9: Trung Xung, nằm dưới móng tay ngón giữa phía bên ngón cái)
b) Cặp Túc Quyết Âm Can Kinh giao với Thủ Thái Âm Phế Kinh:
huyệt đầu của Túc quyết âm Can là huyệt Đại Đôn (nằm dưới móng chân cái phía ngón út):

Từ huyệt Đại đôn này chân khí chạy dọc Can kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 14 : Kỳ Môn nằm dưới bầu vú:

Chân khí tiếp tục từ huyệt Kỳ môn này vòng phía trong núm vú chạy ngược lên trên bầu vú bắt với huyệt đầu của Thủ thái âm Phế kinh là huyệt Trung Phủ nằm vào khoảng giữa từ núm vú đến xương đòn gánh chệch về phía nách 2 thốn:

Từ huyệt Trung Phủ (phế kinh) chân khí chạy dọc Phế kinh:

đến huyệt cuối là huyệt thứ 11 Thiếu Thương, nằm dưới móng phía ngoài ngón tay cái:

c) Cặp Túc Thái Âm Tỳ giao với Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh:
Từ huyệt đầu tiên của Túc Thái âm Tỳ kinh nằm dưới móng chân phía trong bàn chân của ngón cái là huyệt Ần bạch:

Từ huyệt Ẩn Bạch chân khí chạy dọc theo Tỳ kinh:

đến huyệt cuối là huyệt Đại Bao nằm dưới vòm ngực phía hông:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét