Thứ Bảy, 20 tháng 9, 2014

Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”

Đôi khi, bạn nên lưu ý tránh không dùng chúng nếu đang “khó ở” một bộ phận nào đó, bởi thực phẩm đó chính là nguyên nhân làm cho bệnh của bạn trầm trọng hơn.

Nhiều loại thực phẩm quen thuộc hàng ngày có những tác dụng vô cùng tốt đối với sức khỏe của bạn. Nhưng đôi khi, bạn nên lưu ý tránh không dùng chúng nếu đang “khó ở” một bộ phận nào đó, bởi thực phẩm đó chính là nguyên nhân làm cho bệnh của bạn trầm trọng hơn.
1. Thực phẩm cay
Nếu bạn bị đau dạ dày, thì các loại thực phẩm này thực sự gây tổn hại, nhưng nếu xoang của bạn đang có vấn đề, thực phẩm nhiều gia vị hoạt động như một loại thuốc thông mũi tự nhiên tuyệt vời.

2. Nước dùng phở gà cổ truyền.
Có chứa một acid amin được gọi là cysteine ​​giúp loại bỏ chất nhầy mũi, họng khi bạn bị cảm lạnh.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
3. Chuối 
Cung cấp đầy đủ kali và giúp bổ sung chất điện giải bị mất khi đổ mồ hôi. Tuy nhiên, bạn đừng ăn khi đói sẽ ảnh hưởng tới dạ dày.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
4. Trứng
Ăn quá nhiều sẽ tăng Cholesterol nhưng  Protein trong trứng giúp ổn định lượng đường trong máu và Cystine giúp loại bỏ chất độc.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
5. Gừng
Uống trà gừng hoặc nhai kẹo gừng có thể giảm buồn nôn.
6. Mật ong
Thêm nó vào trà để loại trừ các chất chống oxy hóa.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
7. Bánh qui giòn và bánh mì nướng
Lượng tinh bột cao và vị mặn không tốt cho sức khỏe nhưng lại giúp giảm bớt cảm giác buồn nôn khi xuất hiện chứng đau dạ dày, cải thiện tiêu hóa cũng như giúp gan điều chỉnh lượng đường trong máu sau khi bị say rượu.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
8. Nước dừa.
Loại nước tự nhiên này đặc biệt  hiệu quả với việc bổ sung chất điện giải trong các hoạt động thể thao thay vì các loại nước ngọt pha chế nhân tạo khác.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi cơ thể “khó ở”
 9. Măng tây. Chất chiết xuất trong lá giúp thúc đẩy phân hủy các enzyme trong khi uống nhiều rượu.
10. Trà.
Là loại đồ uống nóng giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn và làm dịu cổ họng bị đau. Trà xanh là đặc biệt hữu ích với việc loại bỏ các chất chống oxy hóa.

Theo Mai Hương  - Sức khỏe và Đời sống/ HVQY

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét